NHẬN TƯ VẤN VÀ ĐĂNG KÝ LỊCH HỌC CAN THIỆP CHO TRẺ MỖI NGÀY.

Sự hiểu biết dễ cảm nhận những chức năng

Nguồn: Sách và tài liệu tham khảo "Những hoạt động dạy trẻ tự kỷ"

Éric Schopler, Margaret Lansing, Leslie Waters

Dịch từ tiếng Pháp, được cô Trần Thị Khấn – Nguyễn Thị Khước chuyển thể và BS. Phạm Ngọc Khanh hiệu đính

Liên hệ
CHÚNG TÔI LUÔN SẴN SÀNG
ĐỂ GIÚP ĐỠ BẠN
Hỗ trợ trực tuyến
Để được hỗ trợ tốt nhất. Hãy gọi
Hoặc
Chat hỗ trợ trực tuyến
Chat với chúng tôi

Kỹ năng nhận thức, ngôn ngữ thụ cảm, 2 - 3 tuổi

KỸ NĂNG NHẬN THỨC, SẮP XẾP CÙNG LOẠI, 2 - 3 TUỔI

CẢM NHẬN THỊ GIÁC, 1 - 2 TUỔI

NHẬN THỨC BẰNG LỜI, TỪ VỰNG, 1 - 2 TUỔI (KHÔNG BẮT BUỘC)

Mục đích: Cải thiện sự nhận thức dễ thụ cảm những từ và sự lợi ích những đồ vật thường dùng.

Mục tiêu: Chỉ một đồ vật được xác định không trợ giúp khi ta hỏi đồ vật loại đó ở đâu.

Dụng cụ: Một thức ăn (ví dụ quả táo), một trang phục (ví dụ một chiếc giày), một đồ chơi (ví dụ một đồ chơi được ưa thích).

Tiến trình:

  • Đặt những dụng cụ vào những vị trí dễ thấy trong phòng và bạn ngồi vào bàn với trẻ. Bạn cầm hai tay trẻ để trên bàn và hỏi: “Cái gì ăn để ở đâu?” Bạn cho trẻ quan sát kỹ càng căn phòng cho tới khi trẻ tìm ra trái táo và bảo trẻ chỉ trái táo và nếu có thể, bảo trẻ lặp lại tên gọi của đồ vật đó. (Bạn đừng để trẻ đứng lên, chạy lại đồ vật. Trẻ phải học ngồi và sử dụng cử chỉ hoặc ngôn ngữ).
  • Lặp lại bài tập với những đồ vật khác bằng cách nhấn mạnh chức năng khi bạn hỏi trẻ định vị một cái gì.
  • Thay đổi đồ vật và vị trí định kỳ để trẻ phải đi suốt tầm nhìn căn phòng cho đến khi trẻ tìm ra đồ vật tương ứng (bạn đảm bảo là trẻ biết những đồ vật và đồ vật được đặt ở vị trí dễ thấy khi trẻ ngồi).
  • Khi trẻ thành thạo, bạn yêu cầu trẻ tìm đồ vật thứ hai cùng chức năng. Nếu trẻ lúng túng, bạn chỉ những đồ vật khác nhau quanh phòng và hỏi “Cái này ăn có ngon không?” (Động viên trẻ lắc đầu không hoặc trả lời thụ động một cách khác nếu đồ vật không tương ứng với chức năng được nêu)