Mức phát triển và hoạt động từ 4 đến 5 tuổi

Đăng bởi Trung tâm Gõ Là Mở
Thứ Wed,
27/05/2020

4 - 5 tuổi

  • Bắt chước
    • Bắt chước cử động của thú vật (3 thú nhồi bông hoặc 3 hình ảnh thú vật)
    • Bắt chước hoạt động bằng 2 phần (không dụng cụ)
    • Bắt chước những thay đổi vận tốc và khối lượng âm thanh (2 thìa, 2 xoong)
    • Trò chơi nắn tượng (hình ảnh người trong nhiều tư thế đứng khác nhau)
  • Cảm nhận
    • Sao chép một loạt hình dạng đã được vẽ (giấy màu, giấy trắng, hồ)
    • Trò chơi đô-mi-nô (đô-mi-nô, thẻ được đánh dấu)
  • Kỹ năng bằng lời
    • Đếm (hình khối)
    • Diễn đạt lợi ích của đồ vật (4 đồ vật thường dùng trong nhà)
    • Kể một câu chuyện – I (truyền hình)
    • Khái niệm thời gian (hình ảnh tượng trưng những hoạt động được biết)
    • Nêu màu sắc (khối màu)
    • Nêu tên những hình dạng (miếng ván hoặc giấy cứng được cắt ra theo dạng hình học)
  • Kỹ năng nhận thức
    • Cái gì không đúng chỗ của nó? (2 hộp kích cỡ trung, đồ vật thường dùng)
    • Ghép những phần thân thể (giấy màu, kéo, giấy bìa cứng)
    • Sắp xếp hình ảnh theo thứ tự thời gian – I (trình bày những hoạt động được biết)
    • Trái nghĩa của tính từ (thức ăn, giấy, bút phớt nét to)
  • Phối hợp mắt - bàn tay
    • Cắt bằng kéo (giấy, kéo, bút phớt nét to)
    • Cắt hình ảnh (an-bom tô màu, kéo, bút chì bột màu)
    • Giấy cứng để buộc dây (giấy cứng dày, giây cột giày)
    • Hình vẽ: bổ sung những hình ảnh đơn giản (giấy, bút chì bột màu)
    • Hình vẽ: chữ thập và đường chéo (giấy, bút chì bột màu, bút phớt nét to)
    • Hình vẽ: chuyển đổi hình thể thành hình ảnh (giấy, bút chì bột màu)
    • Hình vẽ: hình thể và hình vẽ (giấy, bút chì, bút phớt nét to
    • Hình vẽ: khuôn thủng (giấy cứng dày, bút chì bột màu, giấy)
    • Hình vẽ: vẽ hình tròn và hình vuông (giấy, bút chì bột màu, bút phớt nét to)
    • Miếng ván có bù loong – I (miếng ván, 3 đai ốc và bù loong giống nhau)
    • Miếng ván có bù loong – II (miếng ván, 3 đai ốc và bù loong kích cỡ khác nhau)
    • Viết chữ hoa (giấy, bút chì bột màu, bút phớt nét to)
    • Viết tên bằng chữ in (giấy màu, giấy trắng, bút chì bột màu)
  • Tự lập
    • Chuẩn bị bữa ăn qua loa (thức ăn đơn giản, dụng cụ nhà bếp)
    • Tự mặc quần áo nhanh (đồng hồ báo thức, đồng hồ treo tường)
  • Vận động tinh
    • Bông tuyết (giấy mỏng, kéo)
    • Bù loong và đai ốc (bù loong và đai ốc, 2 mâm để chọn lựa)
    • Phơi quần áo (kẹp phơi đồ, găng tắm, dây thừng, giỏ)
  • Vận động tổng quát
    • Đi như con voi (không dụng cụ)
    • Đi với củ khoai tây (thìa lớn, củ khoai tây nhỏ)
    • Ném bóng xuyên qua vỏ xe (vỏ xe hơi cũ, dây thừng nặng, bóng cỡ trung)
    • Nhào lộn về phía trước (không dụng cụ)
    • Tâng bóng (bóng lớn đi biển)
    • Thăng bằng trên sàn gỗ (miếng ván, 2 viên gạch, 2 khối bê-tông)
  • Xã hội hóa
    • Công việc nhà (khăn lau tay, bộ đồ ăn, mâm để bộ đồ ăn)
    • Trò chơi “tôi cần gì?” (khăn giấy, áo len đan, lược)
    • Trò chơi giả vờ – mức độ trung bình (thú nhồi bông)

 

 

Nguồn:

  • Sách và tài liệu tham khảo "Những hoạt động dạy trẻ tự kỷ"
  • Éric Schopler, Margaret Lansing, Leslie Waters
  • Dịch từ tiếng Pháp, được cô Trần Thị Khấn – Nguyễn Thị Khước chuyển thể và BS. Phạm Ngọc Khanh hiệu đính
popup

Số lượng:

Tổng tiền: