Mức phát triển và hoạt động từ 2 đến 3 tuổi

Đăng bởi Trung tâm Gõ Là Mở
Thứ Wed,
27/05/2020

2 - 3 tuổi

  • Bắt chước
    • Bài tập hàm bằng cách bắt chước (không dụng cụ).
    • Bắt chước dùng đất sét.
    • Bắt chước những cử động của bàn tay (hạt chuỗi, dây)
    • Bắt chước sử dụng dụng cụ (thìa gỗ, cái bình, bóng, đất sét)
    • Bắt chước tiếng động các thú vật (đồ chơi thú hoặc hình ảnh thú)
    • Sờ hai phần của thân thể bằng cách bắt chước (không dụng cụ).
    • Trò chơi búp bê bằng cách bắt chước (2 búp bê, 2 khăn lau tay nhỏ, 2 miếng vải, 2 thìa nhỏ, 2 tách nhỏ, 2 hộp nhỏ).
  • Cảm nhận
    • Hộp có lỗ (hộp giày, 3 đồ vật có chiều kích và hình dạng khác nhau)
    • Phân biệt những hình vẽ (giấy, bút phớt nét to hoặc bút chì bột màu).
    • Phân biệt những nguồn tiếng động (3 cặp nguồn tiếng động)
  • Kỹ năng bằng lời
    • Con muốn gì ? (3 cặp đồ vật thường dùng trong nhà)
    • Đề nghị chỉ một từ (cầu thang, xe ba bánh, bóng)
    • Hiểu những câu (bìa cứng, hình ảnh người bận rộn những hoạt động được quen biết)
    • Kể tên các con vật (thú vật nhồi bông hoặc hình ảnh thú vật)
    • Kể tên những đồ vật (đồ vật thường dùng trong nhà)
    • Sở hữu (đồ vật thuộc về những thành viên trong gia đình)
    • Trò chơi có-không (2 hộp nhỏ, từ 5 đến 8 đồ vật thường dùng trong nhà)
  • Kỹ năng nhận thức
    • Hiểu câu (4 đồ vật thường dùng)
    • Kết hợp hình ảnh (hình ảnh tương tự nhưng không giống nhau)
    • Kết hợp những hình dạng (bìa cứng dày, bút phớt nét to màu đen)
    • Nhận dạng dễ cảm nhận những thú vật (3 thú nhồi bông thường dùng)
    • Phân biệt thức ăn và nước uống (minh họa thức ăn và nước uống trong sách báo)
    • Sự hiểu biết dễ cảm nhận những chức năng (thức ăn, quần áo, đồ chơi)
  • Phối hợp mắt - bàn tay
    • Chuẩn bị vẽ: vẽ bằng ngón tay (dĩa đựng bánh, đường)
    • Kẹp phơi đồ (6 kẹp phơi đồ bằng nhựa, cái lọ)
    • Xâu hạt – I (cọc đồ chơi, hạt chuỗi)
    • Xâu hạt – I (nạo ống điếu, hạt chuỗi)
    • Xâu hạt – III(dây buộc, hạt chuỗi)
  • Tự lập
    • Ăn bằng nĩa (nĩa nhựa)
    • Cài nút áo – I (bìa cứng, vải, nút to)
    • Học giữ vệ sinh (bô nhỏ)
    • Phân biệt những gì ăn được với những gì không ăn được (thức ăn, đồ vật không ăn được)
    • Tự lau rửa (găng tắm, xà bông)
    • Tự mặc quần áo: áo len dài tay cao cổ (áo len dài tay hoặc áo sơ-mi)
    • Tự mặc quần áo: quần dài (quần dài)
  • Vận động tinh
    • Bài tập bàn tay (miếng xốp, bóng bằng cao su mềm)
    • Bài tập ngón tay (không dụng cụ)
    • Bong bóng xà phòng (hũ bong bóng xà phòng)
    • Kéo dây (đồ chơi biết nói khi ta kéo sợi dây)
    • Kẹp phơi đồ (6 kẹp phơi đồ nhỏ bằng nhựa, hộp giày)
    • Mở nắp lọ (3 lọ nhỏ, phần thưởng bằng thức ăn)
  • Vận động tổng quát
    • Đá bóng (2 ghế, 1 trái bóng)
    • Đứng một chân (2 ghế, cây gậy)
    • Đứng trên đầu ngón chân (không dụng cụ)
    • Ném túi (2 túi, hộp giấy)
    • Nhảy (dây, miếng xốp)
    • Trò chơi ky (bóng, thùng đựng sữa rỗng)
  • Xã hội hóa
    • Chơi búp-bê (búp-bê, bàn chải tóc, găng tắm, lược)
    • Chơi hình khối bằng sự hợp tác
    • Chơi trốn tìm (không dụng cụ)
    • Giúp đỡ người khác (khăn, giỏ rác)

 

 

Nguồn:

  • Sách và tài liệu tham khảo "Những hoạt động dạy trẻ tự kỷ"
  • Éric Schopler, Margaret Lansing, Leslie Waters
  • Dịch từ tiếng Pháp, được cô Trần Thị Khấn – Nguyễn Thị Khước chuyển thể và BS. Phạm Ngọc Khanh hiệu đính
popup

Số lượng:

Tổng tiền: