0 - 1 tuổi
- Bắt chước
- Bắt chước họat động gây tiếng ồn (không dụng cụ)
- Bước đầu bắt chước âm thanh (không dụng cụ)
- Gõ bằng cách bắt chước (2 thìa, cái lọ)
- Nói trước những âm bằng cách bắt chước (không dụng cụ)
- Cảm nhận
- Đặt 1 đồ chơi để được khám phá (sách nhỏ, đồ chơi được ưa thích hoặc đồ ăn)
- Phản ứng với tiếng động quen thuộc (chuông nhỏ tạo âm thanh)
- Phối hợp thính giác (không dụng cụ)
- Theo dõi bằng mắt (3 chén nhỏ, phần thưởng thức ăn)
- Tìm kiếm một vật rơi (chén nhỏ, 5 khối màu)
- Tìm phần thưởng dưới tách (tách, phần thưởng nhỏ bằng thức ăn)
- Kỹ năng bằng lời
- Âm thanh của phụ âm(hình ảnh chó, bò và vịt)
- Bước đầu luyện âm(lọ bóng bóng xà phòng)
- Câu cảm đơn giản (trái bóng)
- Những từ đầu tiên (bóng,bít quy, búp bê)
- Phối hợp âm thanh (không dụng cụ)
- Kỹ năng nhận thức
- Chỉ những đồ vật được yêu thích(bánh kẹo hoặc đồ chơi được yêu thích)
- Đến sau lệnh bằng lời(không dụng cụ)
- Nhận biết hình ảnh của trẻ trong gương
- Nhận biết tên của trẻ (không dụng cụ)
- Trò chơi ngừng và đi tiếp (không dụng cụ)
- Tự ngồi sau yêu cầu bằng lời (3 ghế)
- Phối hợp mắt - bàn tay
- Chuẩn bị xếp thành chồng (hộp nhỏ ngũ cốc, giỏ quần áo)
- Công việc chuẩn bị ghép hình I (4 hộp bằng kim lọai rỗng, 4 đôi tất)
- Công việc chuẩn bị ghép hình II (đồ đựng trứng bằng giấy cứng, 12 hạt chuỗi to)
- Tự lập
- Ăn những thức ăn có hình dạng ngón tay(thức ăn hình dạng ngón tay)
- Uống bằng tách (tách lớn bằng nhựa, nước trái cây được ưa thích)
- Vận động tinh
- Cầm cái thìa (thìa)
- Nắm bắt đồ vật (chén nhỏ, 10 đồ vật nhỏ)
- Phát triển việc nắm bắt bằng 2 ngóng tay(đất sét)
- Thăm dò cái hộp (hộp bầng giấy cứng, 3 vật thường dùng trong nhà cỡ trung bình)
- Vận động tổng quát
- Đi học về (vỗ tay không dụng cụ)
- Đưa tay để nắm bắt một đồ vật (dây, thú nhồi bông nhỏ, hoặc đồ chơi khác)
- Tự ngồi không trợ giúp (không dụng cụ)
- Xã hội hóa
- Cù lét (con rối hoặc thú nhồi bông)
- Đùa vui (không dụng cụ)
- Trò chơi cúc cu (khăn tắm lớn)
1 - 2 tuổi
- Bắt chước
- Bắt chước cách sử dụng những đồ vật gây tiếng động (2 đồ chơi bóp, 2 chuông nhỏ, 2 cái còi, hộp kích cỡ trung)
- Bắt chước những cử chỉ thường ngày về tự lập (lược, găng tắm, bàn chải đánh răng)
- Bắt chước tiếng động đồ vật (3 đồ chơi hoặc đồ vật thường dùng trong nhà)
- Cầm nắm đồ vật trong túi bằng cách bắt chước (chén hoặc túi, 5 đồ vật thường dùng trong nhà)
- Cử động cánh tay bằng cách bắt chước (không dụng cụ)
- Những bài tập về môi bằng cách bắt chước (gương)
- Sờ những phần trên thân thể bằng cách bắt chước (không dụng cụ)
- Vẽ nguệch ngoạc bằng cách bắt chước (bút chì lớn, giấy)
- Vẽ những đường ngang bằng cách bắt chước (3 viết chì bột màu, 3 tờ giấy, 2 mâm phân loại)
- Vỗ tay bằng cách bắt chước (không dụng cụ)
- Cảm nhận
- Sao chép cách sắp xếp hình khối (4 khối, bìa cứng hoặc giấy, bút phớt nét to)
- Tìm kiếm những vật dụng được ưa thích (hộp kích cỡ trung, 3 cặp đồ vật thường dùng)
- Trò chơi úp mở (3 tách khác nhau, 3 tách giống nhau, phần thưởng bằng thức ăn)
- Kỹ năng bằng lời
- Chào và tạm biệt (không dụng cụ)
- Động từ (hình ảnh những người làm những họat động khác nhau)
- Hát (không dụng cụ)
- Kể tên những thành viên trong gia đình (hình)
- Nói tên của trẻ (gương)
- Thêm nữa (phần thưởng bằng thức ăn)
- Tiếng động quen thuộc (xe hơi, máy bay, chó nhồi bông, mèo nhồi bông)
- Kỹ năng nhận thức
- Câu có động từ và danh từ (bóng)
- Định vị dễ dàng đồ vật (4 đồ vật thường dùng)
- Học tên của những thành viên trong gia đình (đồ vật thông thường trong nhà)
- Kết hợp hình ảnh và đồ vật (5 đồ vật thường dùng, hình ảnh tương ứng)
- Kết hợp những đồ vật thường dùng – I (4 cặp đồ vật giống nhau, hộp nhỏ)
- Kết hợp những đồ vật thường dùng – II (4 cặp đồ vật giống nhau, hộp lớn)
- Lựa chọn đơn giản (2 mâm để lựa, 4 bút chì, 4 hạt chuỗi)
- Phối hợp mắt - bàn tay
- Cọc nhỏ để vòng (đồ chơi: cọc nhỏ để vòng)
- Để hình khối trong lọ (bình càphê có nắp nhựa, 4 khối, 2 mâm để sắp xếp)
- Hộp đựng bút chì (lọ, bìa cứng, 4 bút chì bột màu)
- Miếng ván có lỗ (cán chổi, hộp giày)
- Tô màu (bút chì bột màu, giấy, bút phớt nét to)
- Xếp chồng hình khối (4 khối mỗi cạnh 5cm)
- Tự lập
- Ăn bằng thìa (thìa)
- Cầm thìa đúng cách (thìa)
- Tự cởi quần áo: tất (tất lớn, chai hoặc hũ được đậy kín)
- Uống bằng tách (tách không bể)
- Vận động tinh
- Bắt đầu tô màu (2 bút chì bột màu to, giấy, hộp nhỏ)
- Cởi tất (tất lớn, chai nhựa, phần thưởng bằng thức ăn)
- Đẩy nút đồ chơi (con rối lò xo, hộp nhạc)
- Lượm đồng tiền xu (đồng tiền xu, bình càphê có nắp nhựa)
- Mở nắp vật chứa (hộp giày, hộp diêm quẹt lớn, bình càphê có nắp nhựa, hộp nữ trang, phần thưởng bằng thức ăn)
- Trò chơi cho và lấy (2 hộp kích cỡ trung, 4 đồ vật kích cỡ và hình dáng khác nhau)
- Xếp giấy (giấy)
- Xúc đường bằng thìa (thìa, đường, 2 chén)
- Vận động tổng quát
- Bước lên và bước qua chướng ngại vật đơn giản (hộp giày, ghế đẩu, tự điển lớn, hộp sữa bằng giấy)
- Chặng đường có chướng ngại vật đơn giản (đồ đạc, dây thừng)
- Chụp bóng (bóng bằng cao su hoặc bằng nhựa kích cỡ trung)
- Đi không trợ giúp (gậy, dây thừng)
- Đi một bên và lùi lại (đồ chơi có dây kéo)
- Khối lớn (4 hộp giày, giấy màu)
- Lăn bóng – I (bóng)
- Lăn bóng – II (bóng)
- Lên bậc thang (bậc thang, dây thừng, bút chì)
- Lượm đồ chơi trên sàn nhà (thú nhồi bông, hình khối, bóng, hộp nhỏ)
- Mở tủ và ngăn kéo (đồ chơi nhỏ, đồ đạc có ngăn kéo)
- Sờ ngón chân (không dụng cụ)
- Xã hội hóa
- “Nựng nịu” (không dụng cụ)
- Trò chơi cưỡi ngựa (ngựa gỗ)
- Trò chơi tương tác với xe tải (xe tải, phần thưởng bằng thức ăn)
Nguồn:
- Sách và tài liệu tham khảo "Những hoạt động dạy trẻ tự kỷ"
- Éric Schopler, Margaret Lansing, Leslie Waters
- Dịch từ tiếng Pháp, được cô Trần Thị Khấn – Nguyễn Thị Khước chuyển thể và BS. Phạm Ngọc Khanh hiệu đính